Từ trước tới nay cách ngành nghề như: dệt may, xây dựng, chế biến thủy sản, thực phẩm, hàn… luôn là những ngành nghề truyền thống đóng vai trò chủ đạo của chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản của nước ta. Những năm gần đây các ngành nghề truyền thống đã không ngừng tăng về số lượng cũng như chất lượng nguồn lao động xuất khẩu.
Ngày nay xã hội ngày một phát triển, nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng chính vì vậy đi xuất khẩu lao động hướng đi đứng đắt. Từ những lý do đó thì ngoài việc phát triển các lĩnh vực truyền thống cần phải chú ý các lĩnh vực mới mà lao động Việt Nam có thể đáp ứng tốt như, nhân viên tạp vụ nhà hàng, công nhân làm trong các khu công nghệ cao, sản xuất hàng trang trí nội thất cao cấp…
Mặt khác, các doanh nghiệp có thể liên kết với các cơ sở dạy nghề, trường dạy nghề để đào tạo nguời lao động trên các lĩnh vực mới này để có thể đáp ứng tốt cho các đối tác nước ngoài tiếp nhận lao động Việt Nam. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia có kiến thức, trình độ tay nghề thông thạo ngoại ngữ để giải quyết các tranh chấp trong lao động với giới chủ nước ngoài.
Giảm tối đa chi phí cho người lao động
Tiến hành sửa đổi, giảm thiểu các thủ tục rườm rà gây phiền hà cho người lao động, đồng thời giảm cácchi phí đi xuất khẩu lao động xuống tối thiểu và có những chính sách ưu đãi với những người thuộc diện đặc biệt như gia đình chính sách, người nghèo…góp phần thu hút tối đa lực lượng lao động ở nông thôn, vùng núi để góp phần cải thiện đời sống của gia đình họ.
Blogger Comment
Facebook Comment